2294 Nay thuộc thị xã Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
2295 Nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội.
2296 Nay thuộc xả Thượng Cát, huyện Từ Liêm, Hà Nội.
2297 Nay thuộc xã Cổ Đô,huyện Ba Vì, Hà Tây.
2298 Nay thuộc tỉnh Hưng Yên.
2299 Xem thêm chình biên quyển XXIII tờ 39- 40 về tam xá sinh.
2300 Niên hiệu Lê Thánh Tông (1470- 1497).
2301 Xem chú thích số 4, chính biên quyển VII, tờ 31.
2302 Niên hiệu Lê Thái Tổ 1428- 1433.
2303 Lời phê này chỉ vào việc trước để cho con cháu các người đã được trao cho chức tướng quân các vệ phải chìm đắm, phải bần cùng, nay lại muốn bổ dụng tất cả con cháu những người được dự có công đánh giặc.
2304 Nguyên văn chép lầm là năm thứ 2.
2305 Xem chú thích số 1, chính biên quyển XXIV, tờ 38.
2306 Xem chú thích 2, chính biên quyển III, tờ 23.
2307 Xem chú thích 2, chính biên quyển III, tờ 23.
2308 Xem chú thích 2, chính biên quyển III tờ 23.
2309 Xem chú thích 3 quyển XI, tờ 44 về nội mạng phục.
2310 Xem thêm lời chua chính biên quyển XXI, tờ 2 về cổ tiền.
2311 Những người mù, què, câm, điếc...
2312 Làng Thanh Lãng tức làng Ráng, nay thuộc xã Quảng Thanh, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng.
2313 Đều niên hiệu Lê Thánh Tông (1460- 1497).
2314 Nguyên văn chép "thủy xa", một thứ nông cụ, dùng để tát nước vào ruộng.
2315 Nay thuộc xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
2316 nay thuộc xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
2317 Huyện Thượng Phúc nay là huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây và một số xã của huyện Thanh Trì, Hà Nội.
2318 Chữ "Giáp" đứng đầu 10 hàng can, "Tí" đứng đầu 12 hàng chi, Giáp Tí là năm đứng đầu lục thập hoa giáp. Vì thế nên trong bộ Cương mục này, gặp năm Giáp Tí, đều chép chữ màu đỏ.
2318 Chỉ Lê Thái Tổ.
2319 Vợ Lê Thánh Tông xem thêm chú thích số 1, chính biên quyển XXIV, tờ 24.
2320 Thuộc loại sao Chổi. Theo quan niệm cổ, khi nào sao Trường Tinh xuất hiện, thì trong nước sẽ xảy ra việc can qua.
2321 Xem thêm chính biên quyển XXIV, tờ 42 và quyển XXV, tờ 14 về thứ tự các con của Hiến Tông.
2322 Đất huyện Đông Ngàn cũ, nay thuộc vào các huyện: Tiên Sơn (Bắc Ninh) và Đông Anh, Sóc Sơn, Gia Lâm (Hà Nội).
2323 Đất huyện Quảng Đức cũ, nay là vùng đất phía Bắc nội thành Hà Nội, gồm phần lớn thuộc quận Ba Đình và quận Đống Đa.
2324 Nay thuộc xã Phù Chẩn, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
2325 Nay là thôn Phương Lăng, xã Hoa Động, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng.
2326 Ở phần này nguyên văn chép: "Vi Quảng Nam thừa tiên sứ", về phần mục ở dưới lại chép: "hành Quảng Nam thừa chính sứ". Chúng tôi nhận thấy thừa tuyên không phải là chức quan. Dưới triều Lê Thánh Tông mỗi thừa tuyên có các chức: đô tổng binh sứ, hiến sát sứ và thừa chính sứ. Vì thế dịch: "Làm thừa chính sứ ở thừa tuyên Quang Nam" cho được rõ nghĩa.
2327 Một danh từ của đời phong kiến dùng để nói về việc viên quan nào trước bị bãi chức, hoặc viên quan nào nghĩ việc về nhà, sau lại ra bổ dụng.
2328 Tức làng Mọc, gồm 6 thôn. Nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội.
2329 Xem thêm chính biên quyển XX, tờ 31, 32.
2330 Mũ áo triều phục của vua chúa đời cổ: Mũ bì biền chế bằng da con hươu trắng. Những chỗ khâu giáp đều dát bằng ngọc; áo bì biền có nhiều thuyết khác nhau, nhưng tóm lại áo và xiêm đều làm bằng tơ màu trắng.
2331 Xem thêm chính biên quyển XXVII, tờ 8.
2332 Nay thuộc tỉnh Lào Cai.
2333 Tên là Kiện con út thánh Tông, em Hiến Tông và là chú Uy Mục đế.
2334 Con Kiến vương Tân, cháu Thánh Tông.
2335 Xem thêm chính biên quyển XXII, tờ 28.
2336 Niên hiệu Lê Hiến Tông (1498- 1504 ).
2337 Xem chú thích số 1 chính biên quyển XXIV, tờ 40.
2338 Xem chú thích số 2, chính biên quyển XXIV, tờ 16.
2339 Ngày trước, những người cùng một chí hướng với nhau, hội hợp để khởi binh chống lại bọn vua chúa lúc bấy giờ, trước hết, họ lập đàn tế lễ uống máu ăn thề, trong số những người ấy, người nào được mọi người kính mến thì được suy tôn lên làm chủ việc tế lễ thề nguyền gọi là minh chủ.
2340 Nay thuộc thị xã Phú Lý, tỉnh Hà Nam.
2341 Nay thuộc tỉnh Hà Tây.
2342 Xem chú thích số 6 chính biên quyển XXIII, tờ 43.
2343 Cương mục chép lầm là năm thứ 8.
2344 Nay là xã Nhật Tân, huyện Từ Liêm, Hà Nội.